Important notice to customers — product packaging changesLearn More

NEW FOOD PACKAGING IN STORE NOW

From August 2018, customers will notice our rebranded food packaging start to appear on shelf in all major stockists.

  • CURRENT Packaging
  • new Packaging

We are excited to announce our new packaging will start to appear on shelf from August 2018. This transition to new packaging will occur over a number of months. During this time there will be a mix of current and new packaging on shelf.

There are no major changes to these products, in some instances there is a small name change or slight recipe improvement, see below for the full details.

Products purchased via the website will be delivered to customers in our old packaging until the end of October. From November, products ordered from the website will be delivered in the new packaging.

Please note, our Infant Formula packaging will not be rebranded until later in 2019.

For any questions, connect with our team of accredited practising Dietitians on +61 3 6332 9200

Product name changes

  • Cereal Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Baby Rice
  • NEW Packaging Organic Rice with Prebiotic (GOS) Note: Our Baby Rice recipe has been upgraded to now include GOS Prebiotic
  • CURRENT Packaging Organic Vanilla Rice Custard
  • NEW Packaging Organic Milk & Vanilla Baby Rice
  • CURRENT Packaging Organic Apple & Cinnamon Porridge
  • NEW Packaging Organic Apple & Cinnamon Baby Porridge
  • Ready To Serve Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Banana, Pear & Mango
  • New Packaging Organic Banana, Pear, Apple & Mango
  • CURRENT Packaging Organic Mango, Blueberry & Apple
  • New Packaging Organic Blueberry, Mango & Apple
  • CURRENT Packaging Organic Peach & Apple
  • New Packaging Organic Grape, Apple & Peach
  • CURRENT Packaging Organic Pumpkin & Tomato Risotto
  • New Packaging Organic Pumpkin, Sweet Potato & Tomato
  • CURRENT Packaging Organic Broccoli, Beef & Brown Rice
  • New Packaging Organic Beef & Vegetables
  • Note: We have also upgraded some of our RTS recipes to remove added sugars and to remove some of the more complex ingredients that are not required for young children such as Tamari.
  • RUSKS NAME CHANGES
  • CURRENT Packaging Organic Milk Rusks Toothiepegs
  • New Packaging Organic Milk Rusks
Home/Nutrition & Recipes/Bài viết/Cách cho bé thử những loại thực phẩm dễ gây dị ứng

Cách cho bé thử những loại thực phẩm dễ gây dị ứng

 

Bố mẹ đôi khi lo lắng việc cho trẻ ăn những thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao. Tuy nhiên, rất ít có khả năng con bạn sẽ phản ứng nghiêm trọng với một loại thức ăn mới đến mức phải đưa đến bệnh viện cấp cứu. Nói một cách khác, dị ứng với một vài loại thực phẩm chỉ xảy ra ở khoảng 10% trẻ sơ sinh ở Úc. Khả năng gây ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng như sốc phản vệ thấp hơn nhiều. 

Vì vậy, các hướng dẫn sức khỏe mới nhất ở Úc khuyến cáo rằng tất cả trẻ sơ sinh nên được cho ăn các loại thực phẩm là thực phẩm phổ biến gây dị ứng bao gồm bơ đậu phộng, trứng nấu chín, sữa, các sản phẩm lúa mì trong năm đầu đời.

 

Mẹ nên cho bé tập ăn thực phẩm dễ gây dị ứng như thế nào?

Nghiên cứu chỉ ra rằng mẹ nên cho bé ăn những loại thực phẩm này thường xuyên bắt đầu từ sáu tháng tuổi (không trước bốn tháng tuổi) và khi bé đã sẵn sàng để ăn dặm. 

Bôi thức ăn lên da của bé không giúp xác định khả năng dị ứng thức ăn, nhưng mẹ có thẻ thử xoa một lượng nhỏ thức ăn vào phần môi trong của bé để thử. Nếu con không có bất kì phản ứng nào sau vài phút thì mẹ có thể bắt đầu cho con ăn những khẩu phần nhỏ. 

Bắt đầu với món trứng nấu chín (ví dụ như trứng trong bánh muffins) và bơ đậu phộng. Mẹ có thể trộn hỗn hợp trứng luộc chín hoặc bơ đậu phộng (ví dụ: ¼ muỗng cà phê) vào trong thực phẩm hằng ngày của con (ví dụ: rau củ xay nhuyễn), và tăng dần hàm lượng mỗi lần (lên đến vài thìa). Nếu con dung nạp những thực phẩm này được thì hãy cho bé ăn thường xuyên. 

Nên cho con ăn thử từng loại một thực phẩm gây dị ứng và cách nhau khoảng hai ngày để mẹ có thể xác định được loại thực phẩm nào gây phản ứng. Nếu có bất kì phản ứng nào thì hãy ngừng cho con ăn món đó ngay.

 

Mẹ có tiếp tục cho bé ăn những thức ăn gây dị ứng không?

Một khi thực phẩm có khả năng gây dị ứng được tập cho con ăn một cách an toàn, mẹ cần tiếp tục cho con ăn ít nhất hai lần một tuần để duy trì khả năng dung nạp.

 

Mẹ nên để ý những phản ứng như thế nào?

Các phản ứng dị ứng thường xuất hiện rất nhanh, vì vậy mẹ có thể đánh giá phản ứng trong vòng vài giờ sau bữa ăn.

 

Các triệu chứng từ nhẹ đến trung bình bao gồm:

  • Sưng mặt, môi và / hoặc mắt
  • Nổi mề đay hoặc các vết hàn trên da
  • Đau bụng và / hoặc nôn mửa

 

Các phản ứng nghiêm trọng (sốc phản vệ) bao gồm:

  • Khó thở / Thở tiếng to 
  • Sưng lưỡi
  • Sưng / thắt cổ họng
  • Khó nói và / hoặc khàn giọng
  • Thở khò khè hoặc ho dai dẳng
  • Mất ý thức và / hoặc suy sụp
  • Xanh xao và mềm nhũn (ở trẻ nhỏ)

Các triệu chứng ít phổ biến hơn bao gồm đau bụng, trào ngược, chàm, tiêu chảy mãn tính và tăng cân kém.

 

Mẹ nên làm gì khi bé có phản ứng?

Nếu có bất kỳ phản ứng nào xảy ra, dù nhẹ hay nặng, mẹ không nên cho bé ăn thêm nữa mà hãy quan sát các triệu chứng và tìm lời khuyên từ bác sĩ. Nếu bé có bất kì phản ứng nghiêm trọng thì hãy gọi xe cấp cứu. 

 

Mẹ làm làm cách nào để ngăn ngừa dị ứng?

Nếu có thể, tiếp tục cho bé bú sữa mẹ trong giai đoạn bé ăn dặm có thể giúp giảm nguy cơ bị dị ứng.

Cách tốt nhất để ngăn ngừa là tập cho con ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng phổ biến nhất trong thời kì đầu đời. Nếu không được ăn trong thời kỳ sơ sinh, nguy cơ bị phản ứng dị ứng khi con càng tăng lên khi lớn. Và có thể có nguy cơ bị dị ứng cao hơn do bệnh chàm, dị ứng thực phẩm khác hoặc tiền sử gia đình có tình trạng dị ứng.

Chỉ cần nhớ nguy cơ bị phản ứng dị ứng nghiêm trọng khi ăn một thực phẩm mới ăn lần đầu là cực kỳ thấp và phần lớn các trường hợp không nguy hiểm! Mẹ không nên trì hoãn việc trì hoãn tập cho con ăn những món ăn dễ gây dị ứng để giảm nguy cơ bị dị ứng cho con. 

 

Nguồn tham khảo

  1. National Health and Medical Research Council. (2013). Eat for Health – Infant Feeding Guidelines Information for Health Workers. Available from: https://www.nhmrc.gov.au/about-us/publications/infant-feeding-guidelines-information-health-workers
  2. ASCIA Guidelines – Infant feeding and allergy prevention. 2016. Available from: https://www.allergy.org.au/hp/papers/infant-feeding-and-allergy-prevention

Về tác giả

Shae có hơn 7 năm kinh nghiệm về kiến thức dinh dưỡng dành cho mẹ và trẻ sơ sinh. Cô đặc biệt quan tâm đồng thời có nhiều kinh nghiệm về Dị ứng thực phẩm và Không dung nạp thực phẩm ở trẻ.

Lưu ý quan trọng cho Cha mẹ và Người giám hộ

  • Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị rằng hãy nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đời. Những nội dung giới thiệu không cần thiết để trẻ sử dụng sữa công thức hoặc thực phẩm và đồ uống khác sẽ có tác động tiêu cực đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ sơ sinh nên được cho ăn những loại thực phẩm phù hợp với độ tuổi trong khi vẫn tiếp tục bú mẹ đến khi trẻ được ít nhất hai tuổi. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bạn quyết định sử dụng sữa công thức cho trẻ sơ sinh hoặc gặp khó khăn trong việc cho con bú sữa mẹ.
  • Nội dung trên trang web này nhằm mục đích cung cấp thông tin chung cho người dân Việt Nam và không được sử dụng thay thế cho chăm sóc y tế và tư vấn từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bạn. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 5063/QĐ-BYT, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và chỉ nên cho trẻ ăn thức ăn bổ sung đúng cách và phù hợp từ tháng thứ 7 trở đi.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Thông tin này dành cho nhân viên y tế