Important notice to customers — product packaging changesLearn More

NEW FOOD PACKAGING IN STORE NOW

From August 2018, customers will notice our rebranded food packaging start to appear on shelf in all major stockists.

  • CURRENT Packaging
  • new Packaging

We are excited to announce our new packaging will start to appear on shelf from August 2018. This transition to new packaging will occur over a number of months. During this time there will be a mix of current and new packaging on shelf.

There are no major changes to these products, in some instances there is a small name change or slight recipe improvement, see below for the full details.

Products purchased via the website will be delivered to customers in our old packaging until the end of October. From November, products ordered from the website will be delivered in the new packaging.

Please note, our Infant Formula packaging will not be rebranded until later in 2019.

For any questions, connect with our team of accredited practising Dietitians on +61 3 6332 9200

Product name changes

  • Cereal Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Baby Rice
  • NEW Packaging Organic Rice with Prebiotic (GOS) Note: Our Baby Rice recipe has been upgraded to now include GOS Prebiotic
  • CURRENT Packaging Organic Vanilla Rice Custard
  • NEW Packaging Organic Milk & Vanilla Baby Rice
  • CURRENT Packaging Organic Apple & Cinnamon Porridge
  • NEW Packaging Organic Apple & Cinnamon Baby Porridge
  • Ready To Serve Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Banana, Pear & Mango
  • New Packaging Organic Banana, Pear, Apple & Mango
  • CURRENT Packaging Organic Mango, Blueberry & Apple
  • New Packaging Organic Blueberry, Mango & Apple
  • CURRENT Packaging Organic Peach & Apple
  • New Packaging Organic Grape, Apple & Peach
  • CURRENT Packaging Organic Pumpkin & Tomato Risotto
  • New Packaging Organic Pumpkin, Sweet Potato & Tomato
  • CURRENT Packaging Organic Broccoli, Beef & Brown Rice
  • New Packaging Organic Beef & Vegetables
  • Note: We have also upgraded some of our RTS recipes to remove added sugars and to remove some of the more complex ingredients that are not required for young children such as Tamari.
  • RUSKS NAME CHANGES
  • CURRENT Packaging Organic Milk Rusks Toothiepegs
  • New Packaging Organic Milk Rusks
Home/Nutrition & Recipes/Bài viết/Dấu hiệu của bệnh celiac (không dung nạp gluten) ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Dấu hiệu của bệnh celiac (không dung nạp gluten) ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Những dấu hiệu của bệnh celiac ở trẻ sơ sinh đến từ các dấu hiệu về đường tiêu hóa như:

  • Thường xuyên đi phân nhầy nhạt màu và trôi khỏi tã
  • Khóc liên tục và có hành động co chân lên để giảm cơn đau bụng
  • Kén ăn, có thể do bé đau bụng và khó chịu
  • Buồn nôn và ói mửa
  • Chướng bụng

Bệnh celiac (không dung nạp gluten) phá hỏng lớp niêm mạc của ruột non, nơi hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn. Bệnh celiac đòi hỏi việc từ bỏ suốt đời chất gluten protein có trong các loại ngũ cốc, lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen, tiểu hắc mạch, lúa đại mạch. Đây từng được xem là chứng bệnh rối loạn ở trẻ nhỏ, nay có thể phát hiện ở mỗi độ tuổi. Các triệu chứng của bệnh celiac không giống nhau. Khoảng 20% cảm thấy không có bất kỳ triệu chứng nào khi chẩn đoán và một nửa không có những triệu chứng về đường tiêu hóa. 

Chán ăn làm trẻ ăn ít hơn. Ruột non bị tổn thương đồng nghĩa với việc trẻ sẽ không hấp thụ được dưỡng chất từ thực phẩm mà trẻ ăn. Do đó, mẹ cần chú ý đến những dấu hiệu khác bao gồm:

  • Tăng cân kém 
  • Giảm cân hoặc phát triển chậm
  • Mệt mỏi do thiếu năng lượng 
  • Da nhợt nhạt
  • Quầng thâm dưới mắt
  • Dễ bị bầm tím
  • Cơ nhũn nhão 
  • Thay đổi hành vi, tâm trạng và không có sức trong các hoạt động hằng ngày. 

Ngược lại với những dấu hiệu trên, một vài trẻ lại thường đói cồn cào khi không thể hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn con ăn vào. Nếu con ăn và uống nhiều nước mà vẫn không tăng cân, thì đây cũng có thể là một dấu hiệu cần chú ý. Một vài trẻ khó ngủ do thấy khó chịu, nhưng một số khác thường xuyên mệt mỏi và ngủ nhiều hơn vì mệt mỏi. 

Chẩn đoán bệnh Celiac

Bệnh Celiac xuất hiện sau khi trẻ bắt đầu ăn gluten. Những trẻ có gen liên quan đến celiac, hoặc nhiễm trùng dạ dày từ bé, thì yếu tố môi trường dễ kích hoạt con nhiễm bệnh celiac hơn. Nếu lo lắng, các bà mẹ đang cho con bú có thể tiếp tục tự ăn lúa mì. Nếu trẻ có dấu hiệu mắc bệnh Celiac, các enzyme phân hủy lactose (đường sữa) sẽ giảm hoặc mất đi khi ruột non bị tổn thương bởi gluten. Áp dụng biện pháp không lactose có thể làm giảm bớt các triệu chứng, nhưng biện pháp này chỉ có thể che đây đi dấu hiệu bệnh. 

Gluten phải được duy trì trong chế độ ăn uống của con để có thể chẩn đoán được bệnh celiac

Sau khi cho con ăn thực phẩm chứ gluten, nếu mẹ nhận thấy có bất kỳ sự thay đổi nào không thể giải thích hoặc không giải quyết được, hãy tìm đến bác sĩ càng sớm càng tốt. Nhận được chẩn đoán từ bác sĩ rất quan trọng. Việc sàng lọc kháng thể đặc hiệu với celiac ở bé dưới hai tuổi thường không chính xác so với trẻ trên năm tuổi. Bác sĩ có thể khuyên mẹ thực hiện sinh thiết ruột non dưới sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa. Quan trọng là mẹ phải tìm đến những chuyên gia dinh dưỡng chuyên về bệnh celiac để hỗ trợ mẹ chế độ ăn không chứa gluten cho con. 

 

Nguồn tham khảo

  1. Brown AC. Gluten sensitivity: problems of an emerging condition separate from celiac disease. Expert Review of Gastroenterology & Hepatology, 2012;6(1), 43-55, DOI: 10.1586/egh.11.79 
  2. Myléus et al. Early infections are associated with increased risk for celiac disease: an incident case-referent study. BMC Pediatrics 2012, 12:194 http://www.biomedcentral.com/1471-2431/12/194

Về tác giả

Tiến sĩ Kim Faulkner-Hogg: Cử Nhân Khoa học, Bằng sau Đại học về Dinh dưỡng và Chế độ ăn uống, Chuyên gia cấp cao về dinh dưỡng thực hành, Tiến sĩ (Đại học Sydney). Bà Kim là Chuyên gia dinh dưỡng thực hành cấp cao được công nhận với hơn 20 năm kinh nghiệm về bệnh celiac (không dung nạp Gluten) và không dung nạp thực phẩm khi bà làm việc cùng với nhóm về Dị ứng học tại Bệnh viện Royal Prince Alfred. Bà đã hoàn thành bằng Tiến sĩ về bệnh Celiac và chế độ ăn không chứa gluten và từng là chuyên gia dinh dưỡng tư vấn cho Celiac NSW / Úc trong vài năm. Bà có các bài báo đăng trên tạp chí Khoa học, tạp chí GP và là đồng tác giả một số quyển sách nhỏ để áp dụng với bệnh nhân. Bà có một phòng khám tư ở Malabar, Sydney và thường diễn thuyết cho các chuyên gia dinh dưỡng, các chuyên gia y tế, ngành công nghiệp thực phẩm và công chúng về những chủ đề này.

Lưu ý quan trọng cho Cha mẹ và Người giám hộ

  • Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị rằng hãy nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đời. Những nội dung giới thiệu không cần thiết để trẻ sử dụng sữa công thức hoặc thực phẩm và đồ uống khác sẽ có tác động tiêu cực đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ sơ sinh nên được cho ăn những loại thực phẩm phù hợp với độ tuổi trong khi vẫn tiếp tục bú mẹ đến khi trẻ được ít nhất hai tuổi. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bạn quyết định sử dụng sữa công thức cho trẻ sơ sinh hoặc gặp khó khăn trong việc cho con bú sữa mẹ.
  • Nội dung trên trang web này nhằm mục đích cung cấp thông tin chung cho người dân Việt Nam và không được sử dụng thay thế cho chăm sóc y tế và tư vấn từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bạn. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 5063/QĐ-BYT, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và chỉ nên cho trẻ ăn thức ăn bổ sung đúng cách và phù hợp từ tháng thứ 7 trở đi.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Thông tin này dành cho nhân viên y tế