Important notice to customers — product packaging changesLearn More

NEW FOOD PACKAGING IN STORE NOW

From August 2018, customers will notice our rebranded food packaging start to appear on shelf in all major stockists.

  • CURRENT Packaging
  • new Packaging

We are excited to announce our new packaging will start to appear on shelf from August 2018. This transition to new packaging will occur over a number of months. During this time there will be a mix of current and new packaging on shelf.

There are no major changes to these products, in some instances there is a small name change or slight recipe improvement, see below for the full details.

Products purchased via the website will be delivered to customers in our old packaging until the end of October. From November, products ordered from the website will be delivered in the new packaging.

Please note, our Infant Formula packaging will not be rebranded until later in 2019.

For any questions, connect with our team of accredited practising Dietitians on +61 3 6332 9200

Product name changes

  • Cereal Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Baby Rice
  • NEW Packaging Organic Rice with Prebiotic (GOS) Note: Our Baby Rice recipe has been upgraded to now include GOS Prebiotic
  • CURRENT Packaging Organic Vanilla Rice Custard
  • NEW Packaging Organic Milk & Vanilla Baby Rice
  • CURRENT Packaging Organic Apple & Cinnamon Porridge
  • NEW Packaging Organic Apple & Cinnamon Baby Porridge
  • Ready To Serve Name Changes
  • CURRENT Packaging Organic Banana, Pear & Mango
  • New Packaging Organic Banana, Pear, Apple & Mango
  • CURRENT Packaging Organic Mango, Blueberry & Apple
  • New Packaging Organic Blueberry, Mango & Apple
  • CURRENT Packaging Organic Peach & Apple
  • New Packaging Organic Grape, Apple & Peach
  • CURRENT Packaging Organic Pumpkin & Tomato Risotto
  • New Packaging Organic Pumpkin, Sweet Potato & Tomato
  • CURRENT Packaging Organic Broccoli, Beef & Brown Rice
  • New Packaging Organic Beef & Vegetables
  • Note: We have also upgraded some of our RTS recipes to remove added sugars and to remove some of the more complex ingredients that are not required for young children such as Tamari.
  • RUSKS NAME CHANGES
  • CURRENT Packaging Organic Milk Rusks Toothiepegs
  • New Packaging Organic Milk Rusks
Home/Nutrition & Recipes/Bài viết/Khi nào thích hợp cho con ăn lúa mì?

Khi nào thích hợp cho con ăn lúa mì?

Bắt đầu cho bé ăn lúa mì từ 4 tháng tuổi và không trễ hơn sáu tháng tuổi, đây là phương pháp được cho là làm giảm nguy cơ khả năng mắc bệnh dị ứng với lúa mì.

Dị ứng lúa mì và bệnh celiac là hai bệnh lý chính ở thời thơ ấu. Trẻ dị ứng lúa mì chỉ cần tránh lúa mì, trong khi những trẻ mắc bệnh celiac cần tránh gluten. Gluten có trong lúa mì, lúa mạch đen, triticale, spenta, lúa đại mạch. 

 

Tôi có thể giúp con ngăn ngừa những bệnh này không?

Câu trả lời là KHÔNG, nhưng các nghiên cứu đang tìm kiếm những yếu tố có thể làm giảm khả năng mắc những bệnh này. Cả hai nhóm trên đều được khuyến khích cho bé bú sữa mẹ và không nên cho bé ăn dặm đến khi bé bốn tháng tuổi. 

 

Dị ứng lúa mì

Phụ huynh được khuyến khích thêm một lượng nhỏ thực phẩm có chứa các chất dị ứng đã biết trước đó vào chế độ ăn của trẻ. Lúa mì được đề xuất được thêm vào ở tháng thứ tư. 

Dị ứng lúa mì có thể bắt đầu từ bé và chủ yếu phát triển ở môi trường tiểu học. Còn bệnh celiac có thể chẩn đoán ở mọi lứa tuổi. 

 

Bệnh Celiac

Khoa học không có một bức tranh rõ ràng dành cho bệnh celiac, vì sau năm năm, mười năm hay lâu hơn nữa, trẻ vẫn có thể phát triển bệnh celiac, ngay cả khi trẻ không còn trong danh sách nghiên cứu. Đề nghị về thay đổi chế độ ăn uống khi còn bé có thể không có tác dụng lâu dài. 

Khi Hiệp hội Tiêu hóa, Gan mật và Dinh dưỡng Nhi khoa Châu Âu hướng dẫn cho trẻ sơ sinh ăn gluten được phát triển vào năm 2016, di truyền được cho là yếu tố lớn nhất quyết định trẻ có phát triển bệnh celiac hay không. Mặc dù điều đó cũng có khả năng. Sau đây là một vài gợi ý về chế độ ăn uống sớm cho trẻ sơ sinh, nhưng đây chưa phải là những khuyến nghị chính thức, vì chúng tôi không biết có bao nhiêu trẻ từ những nghiên cứu dưới đây sẽ tiếp tục phát triển bệnh celiac sau này trong cuộc đời. 

Một nghiên cứu năm 2020 gần đây cho thấy rằng bé từ bốn tháng tuổi nên ăn ít nhất hai chiếc bánh quy làm từ lúa mì trong một tuần. Nhóm thực hiện điều này ít mắc bệnh celiac sau ba năm so với nhóm trì hoãn việc nạp gluten sau sáu tháng tuổi. 

Một nghiên cứu khác năm 2019 kết luận rằng bệnh celiac phát triển ở trẻ em ăn nhiều gluten từ 1-2 tuổi. Ở độ tuổi này, nghiên cứu khuyến khích mỗi trẻ chỉ nên ăn lượng thực phẩm tương đương 2-3 lát bánh mì mỗi ngày. Sử dụng những thực phẩm không chứa gluten để cung cấp năng lượng còn lại trong ngày. 

Bố mẹ hãy nhớ rằng con có thể phát triển một trong bất kỳ tình trạng bệnh như trên. Nếu mẹ thấy bé đang phản ứng với lúa mì hoặc thức ăn chứa gluten thì hãy ngưng dùng và tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ.

 

Nguồn tham khảo

  1. ASCIA. https://www.allergy.org.au/patients/allergy-prevention
  2. Poole. JA et al. Timing of Initial Exposure to Cereal Grains and the Risk of Wheat Allergy. Pediatrics  2006, 117 (6) 2175-2182; DOI: https://doi.org/10.1542/peds.2005-1803
  3. Szajewska H et al. Gluten Introduction and the risk of coeliac disease: A position paper by the European Society for Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition. JPGN, Vol 62(3);2016:507-513
  4. Lionetti E et al. Introduction of Gluten, HLA Status, and the Risk of Celiac Disease in Children. Italian Society of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition. Working Group on Weaning and CD Risk. New England J Med, 2014, Oct;1295-1303.
  5. Logan K. Early Gluten Introduction and Celiac Disease in the EAT Study. A Prespecified Analysis of the EAT Randomized Clinical Trial. JAMA Pediatr. doi:10.1001/jamapediatrics.2020.2893. Published online September 28, 2020. 

Mårild K et al. Gluten Intake and Risk of Celiac Disease: Long-Term Follow-up of an At-Risk Birth Cohort. Am J Gastroenterol, 2019;00:1–8. 

Về tác giả

Tiến sĩ Kim Faulkner-Hogg: Cử Nhân Khoa học, Bằng sau Đại học về Dinh dưỡng và Chế độ ăn uống, Chuyên gia cấp cao về dinh dưỡng thực hành, Tiến sĩ (Đại học Sydney). Bà Kim là Chuyên gia dinh dưỡng thực hành cấp cao được công nhận với hơn 20 năm kinh nghiệm về bệnh celiac (không dung nạp Gluten) và không dung nạp thực phẩm khi bà làm việc cùng với nhóm về Dị ứng học tại Bệnh viện Royal Prince Alfred. Bà đã hoàn thành bằng Tiến sĩ về bệnh Celiac và chế độ ăn không chứa gluten và từng là chuyên gia dinh dưỡng tư vấn cho Celiac NSW / Úc trong vài năm. Bà có các bài báo đăng trên tạp chí Khoa học, tạp chí GP và là đồng tác giả một số quyển sách nhỏ để áp dụng với bệnh nhân. Bà có một phòng khám tư ở Malabar, Sydney và thường diễn thuyết cho các chuyên gia dinh dưỡng, các chuyên gia y tế, ngành công nghiệp thực phẩm và công chúng về những chủ đề này.

Lưu ý quan trọng cho Cha mẹ và Người giám hộ

  • Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị rằng hãy nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đời. Những nội dung giới thiệu không cần thiết để trẻ sử dụng sữa công thức hoặc thực phẩm và đồ uống khác sẽ có tác động tiêu cực đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ sơ sinh nên được cho ăn những loại thực phẩm phù hợp với độ tuổi trong khi vẫn tiếp tục bú mẹ đến khi trẻ được ít nhất hai tuổi. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bạn quyết định sử dụng sữa công thức cho trẻ sơ sinh hoặc gặp khó khăn trong việc cho con bú sữa mẹ.
  • Nội dung trên trang web này nhằm mục đích cung cấp thông tin chung cho người dân Việt Nam và không được sử dụng thay thế cho chăm sóc y tế và tư vấn từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bạn. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 5063/QĐ-BYT, trẻ nên được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và chỉ nên cho trẻ ăn thức ăn bổ sung đúng cách và phù hợp từ tháng thứ 7 trở đi.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo nên nuôi con bằng sữa mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi. Cho trẻ bú bình hoặc dùng thức ăn, thức uống khác trong 6 tháng đầu là không cần thiết và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sau sáu tháng tuổi, trẻ cần được cho ăn thức ăn bổ sung phù hợp với lứa tuổi kết hợp với bú sữa mẹ cho đến 2 tuổi. Hãy gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi quyết định dùng sản phẩm dinh dưỡng công thức hoặc nếu bạn gặp vấn đề khi cho con bú.

Thông tin này dành cho nhân viên y tế